NAS, SAN Reocovery Trong những năm gần đây, NAS, SAN (Network Attached Storage, Storage Area Network) đã ngày càng trở nên phổ biến bởi vì nó dễ dàng cài đặt, không phải bào trì và nó cũng có khả năng thay thế cho hệ thống máy chủ phức tạp Tuy nhiên NAS, SAN cũng giống như bất cứ phần cứng máy tính nào khác, bất kể chất lượng hay tính dự phòng cao thì việc mất dữ liệu vẫn có thể xảy ra. Vậy bạn nên làm gì khi dữ liệu bị mất?
• Đừng hoảng sợ
• Tắt nguồn cho tất cả các phần cứng liên quan
• Không cố gắng khắc phục hoặc sửa chữa các lỗi
• Liên hệ với Mạnh Tú ngay để được trợ giúp (Hotline: (08) 3.9350079
) Mạnh Tú là một trong những công ty hàng đầu hoạt động trong lĩnh vực cấp cứu dữ liệu với tỷ lệ thành công cao tại việt nam và trên thế giới. Với đầy đủ các trang thiết bị và kinh nghiệm lâu năm, chúng tôi đảm bảo cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp và khả năng khôi phục dữ liệu nhanh nhất cho khách hàng.
======================= // =================================
• Common NAS, SAN Failures.
o Physical drive failure: PCB Burn; Firmware problems; Head crash, clicking; Sticking; Bad sector…
o Logical drive failure: Human error; configuration problems; accidental deletions; formatted; inaccessibility; virus…
o Natural disaster: water; flood; fire; explosion; earth quake…
• List of NAS, SAN support: Buffalo Technologies; Xsan; Del/EMC; Iomega; Lacie; Celeros; NetGear; Blue Arc; NetApp; Raptor and many other
Lời khuyên
+ Chỉ thật sự mang đi phục hồi dữ liệu, nếu dữ liệu thật sự quan trọng với bạn.
+ Đừng bao giờ tự mở lớp vỏ bọc, đừng gõ hay lắc mạnh ổ cứng, đừng cố tự phục hồi bằng các phần mềm miễn phí...chỉ làm hư hỏng nặng và làm cho khó phục hồi thêm!
+ Đừng chép thêm bất cứ thứ gì lên đĩa cứng chứa dữ liệu bị mất. Đừng duyệt Web trong khi chờ người đến sửa vì trình duyệt Web sẽ lưu tập tin tạm lên đĩa cứng. Đừng khởi động bất cứ chương trình nào vì chúng có thể ghi lên đĩa cứng
+ Đừng tự mình thử nghiệm việc khôi phục dữ liệu bằng các phần mềm miễn phí. Bạn cần có kinh nghiệm với phần mềm mình sữ dụng và thử nghiệm chúng trước khi có những hư hỏng thật sự
+ Không lưu dữ liệu khôi phục được lên đĩa cứng chứa dữ liệu bị mất. Tốt nhất là lưu vào thiết bị lưu trữ di động hoặc chia sẽ qua mạng.
+ Nên sao lưu dự phòng thường xuyên các dữ liệu quan trọng
+ Chỉ nên gởi HDD của mình đến nơi nào thật sự tin tưởng. Không nên mang tới nhưng nơi chưa khẳng định được tên tuổi, không chuyên nghiệp.